Logo

    Tìm kiếm: giá trị

    1.396 kết quả được tìm thấy

    Nghệ nhân Phạm Văn Vang kiểm tra hoạt động sản xuất và chỉ dạy nghề cho thợ tại xưởng. Ảnh: Minh Đường

    Giữ ngọn lửa nghề cháy mãi

    Sản phẩm-

    Trong hành trình gần 20 năm khôi phục và phát triển nghề gốm cổ Bồ Bát (làng Bạch Liên, xã Yên Thành, huyện Yên Mô), nghệ nhân ưu tú Phạm Văn Vang là người đóng vai trò tiếp nối nghề truyền thống, thắp lửa, giữ lửa cho lò nung cháy mãi và thổi hồn cho đất trở thành những tác phẩm nghệ thuật độc đáo, có giá trị văn hóa, thẩm mỹ cao, vươn ra thế giới.

    Du khách tham quan, trải nghiệm Khu du lịch sinh thái Tràng An. Ảnh: Minh Đường

    Ninh Bình phấn đấu trở thành hình mẫu tiêu biểu về phát triển kinh tế di sản bền vững

    Công nghiệp-

    Ninh Bình xác định di sản là tiềm năng, thế mạnh, lợi thế cạnh tranh của tỉnh trong phát triển kinh tế-xã hội, nhất là nhằm hiện thực hóa mục tiêu xây dựng tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ. Kiên định với định hướng, mục tiêu đề ra, tỉnh đã và đang tiếp tục triển khai nhiều giải pháp nhằm chuyển hóa giá trị di sản thành tài sản kinh tế, đưa Binh Bình trở thành hình mẫu tiêu biểu về phát triển kinh tế di sản bền vững.

    Trình diễn cổ phục tại Hội thảo khoa học “Trang phục và Cổ phục thời Đinh”. Ảnh: Minh Quang

    Nhiều kỳ vọng về sự phát triển công nghiệp điện ảnh tại Ninh Bình

    Văn Hóa-

    Những năm qua, với lợi thế là địa phương có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, Ninh Bình đã thu hút nhiều đoàn làm phim trong và ngoài nước chọn làm bối cảnh quay những bộ phim nổi tiếng, góp phần quảng bá, giới thiệu về điểm đến, giá trị lịch sử văn hóa, du lịch địa phương.

    Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể Danh thắng Tràng An giữ vai trò cốt lõi để Ninh Bình hiện thực hóa kinh tế di sản. Ảnh: Minh Đường

    Ninh Bình tiên phong trong hiện thực hóa kinh tế di sản

    Kinh tế-

    Kinh tế di sản và tài nguyên di sản còn khá mới mẻ trong lý luận và khoa học quản lý, song trên thực tiễn việc phát triển kinh tế di sản đã hình thành, phát triển trong quá trình khai thác, phát huy giá trị các di sản lâu nay. Ninh Bình với trữ lượng di sản văn hóa đồ sộ, phong phú, dày đặc, đa dạng về loại hình và niên đại đã và đang được nhân dân bảo tồn, phát huy giá trị, tạo nguồn nội lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế di sản của địa phương.

    Buổi họp báo thu hút sự quan tâm của đông đảo báo giới, các hãng lữ hành, du lịch... (Ảnh: THÀNH ĐẠT)

    Báo Nhân Dân ra mắt video âm nhạc "Victory - Bond in Vietnam"

    Văn Hóa-

    Sáng 9/4, Báo Nhân Dân phối hợp IB Group tổ chức ra mắt video âm nhạc "Victory - Bond in Vietnam". MV ghi hình phần trình diễn của nhóm nhạc Bond tại Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long. Qua sản phẩm âm nhạc đặc biệt này, Báo Nhân Dân mong muốn lan tỏa giá trị lịch sử, văn hóa, vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam ra thế giới, góp phần quảng bá, thúc đẩy phát triển du lịch.

    Chương trình nghệ thuật khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2025. Ảnh: Trường Giang

    Lễ hội Hoa Lư: Hào khí một thuở, vang vọng ngàn năm

    Văn Hóa-

    Trong dòng chảy bất tận của thời gian, với bao thăng trầm của lịch sử, Lễ hội Hoa Lư vẫn còn đó vẹn nguyên giá trị trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể; vẫn là hoạt động sinh hoạt văn hóa tinh thần độc đáo, đặc sắc riêng có của người dân Ninh Bình. Hào khí Hoa Lư không chỉ là lời nhắc nhớ về quá khứ, về cội nguồn, gốc rễ, mà còn là niềm tự hào, là điểm tựa, là hành trang, là lời hiệu triệu để các thế hệ người dân Ninh Bình viết tiếp bản hùng ca cho quê hương.

    Quang cảnh đền Thánh Nguyễn (xã Tiến Thắng, huyện Gia Viễn). Ảnh: Minh Quang

    Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia ở vùng quê đất Thánh

    Văn Hóa-

    Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2025 có ý nghĩa đặc biệt khi lễ hội đã được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia. Các hoạt động, chương trình được chuẩn bị tại Lễ hội năm nay nhằm tôn vinh, đề cao giá trị di sản trong đời sống xã hội địa phương.

    Người dân xã Gia Tân, huyện Gia Viễn thu hoạch cá.

    Gia Viễn phát triển vùng nuôi thả thủy sản

    Nông nghiệp-

    Tận dụng lợi thế địa phương, những năm qua huyện Gia Viễn đã tập trung quy hoạch, mở rộng vùng nuôi thả thủy sản. Qua đó góp phần nâng cao năng suất, giá trị sản phẩm, tăng thu nhập cho người dân, hướng đến phát triển ngành thủy sản bền vững.

    Gian trưng bày sản phẩm OCOP của tỉnh Ninh Bình tại Hội chợ triển lãm nông nghiệp quốc tế. Ảnh: Anh Tuấn

    Để sản phẩm OCOP trở thành thế mạnh xuất khẩu ở địa phương

    -

    Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã từng bước chuyển đổi từ sản xuất nhỏ lẻ sang hướng liên kết chuỗi giá trị, xây dựng được những sản phẩm chất lượng, thương hiệu trên thị trường. Tuy nhiên, hiện nay việc tiêu thụ sản phẩm OCOP của Ninh Bình hầu hết chỉ dừng lại ở thị trường trong nước, chưa khai thác được thị trường xuất khẩu để góp phần làm tăng tỷ trọng xuất khẩu nông sản ở địa phương.

    Tái hiện lễ hội văn hóa đặc sắc tại đền Thái Vi góp phần thúc đẩy du lịch phát triển. Ảnh: Hoàng Hiệp.

    Khai thác giá trị Hành cung Vũ Lâm để phát triển du lịch

    Điểm đến-

    Hành cung Vũ Lâm không chỉ là một di tích lịch sử quan trọng mà còn là một kho tàng văn hóa, khảo cổ, thiên nhiên độc đáo. Với những giá trị riêng có, Hành cung Vũ Lâm có nhiều tiềm năng để phát triển thành sản phẩm du lịch văn hóa, tâm linh hấp dẫn.

    Thành phố Hoa Lư nhìn từ trên cao.

    Hoa Lư-Đô thị di sản thiên niên kỷ mang đậm bản sắc Việt

    Thời sự-

    Ngày nay, những giá trị lịch sử, văn hóa, phẩm chất nổi bật của con người vùng đất thiêng Hoa Lư (Ninh Bình) vẫn luôn được gìn giữ, lan toả, rộng mở và tiếp biến không ngừng, trở thành giá trị bản sắc đặc trưng, là động lực, lợi thế căn bản để tỉnh Ninh Bình vươn lên mạnh mẽ, hướng tới một Đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo, trung tâm du lịch lớn của Việt Nam và thế giới.

    Nông dân xã Yên Thắng (Yên Mô) chăm sóc cây rau má.

    Nâng tầm giá trị nông sản từ chế biến sâu

    Nông nghiệp-

    Nhằm từng bước thích nghi với xu hướng phát triển, thời gian qua, các HTX trên địa bàn tỉnh đã không ngừng nỗ lực, đầu tư lắp đặt hệ thống máy móc phục vụ cho hoạt động sản xuất, đặc biệt là chế biến sâu nông sản sau thu hoạch. Từ đó không chỉ giải quyết bài toán về đầu ra cho nông sản mà còn tạo sự liên kết giữa doanh nghiệp với người dân, từng bước nâng cao giá trị nông sản.

    Hoa Lư - thành phố phát triển trên nền tảng đô thị di sản thiên niên kỷ mang đậm bản sắc Việt.

    Hoa Lư - Vươn tầm thành phố toàn cầu trên nền tảng đô thị di sản thiên niên kỷ mang đậm bản sắc Việt

    Thời sự-

    Ngày nay, những giá trị lịch sử, văn hóa, phẩm chất nổi bật của con người vùng đất thiêng Hoa Lư (Ninh Bình) vẫn luôn được gìn giữ, lan toả, rộng mở và tiếp biến không ngừng, trở thành giá trị đặc trưng, là động lực, lợi thế cạnh tranh để tỉnh Ninh Bình vươn lên mạnh mẽ, hướng tới một thành phố toàn cầu trên nền tảng Đô thị di sản thiên niên kỷ mang đậm bản sắc Việt.

    Lễ khởi động Tháng Thanh niên năm 2025. Ảnh: Trường Giang

    Sức trẻ tháng ba

    Thời sự-

    Với chủ đề “Tuổi trẻ Cố đô tự hào, vững tin theo Đảng”, Tháng Thanh niên năm 2025 là dịp các cấp bộ Đoàn trong tỉnh thể hiện trách nhiệm, khát vọng, chủ động, đổi mới, sáng tạo, tiếp nối truyền thống tự hào, vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong tham gia xây dựng quê hương, đất nước giàu đẹp, văn minh, lan toả những giá trị tốt đẹp tới cộng đồng.

    Ký kết thông qua Thông cáo chung về Đề án Lượng giá giá trị kinh tế Di sản thế giới Tràng An.

    Kinh tế du lịch và kịch bản phát triển bền vững cho di sản thế giới Tràng An và các khuyến nghị chính sách

    Tin Tức-

    Chiều 6/3, Hội thảo Quốc tế “Lượng hoá giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và Phát triển thương hiệu của điểm đến Di sản thế giới” tiếp tục phiên thứ III với chủ đề “Kinh tế du lịch và kịch bản phát triển bền vững cho di sản thế giới Tràng An và các khuyến nghị chính sách”.

    Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm tại Hội thảo.

    Khía cạnh kinh tế của Di sản thế giới: Bài học từ các mô hình toàn cầu và định hướng cho Tràng An

    Tin Tức-

    Sau phần khai mạc tổng thể, Hội thảo Quốc tế “Lượng hoá giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và Phát triển thương hiệu của điểm đến Di sản thế giới” tiếp tục phiên thứ hai, Hội thảo tập trung thảo luận về chủ đề: “Khía cạnh kinh tế của Di sản thế giới: Bài học từ các mô hình toàn cầu và định hướng cho Tràng An”.

    Quang cảnh Hội thảo.

    Khai mạc Hội thảo Quốc tế “Lượng hoá giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và Phát triển thương hiệu của điểm đến Di sản thế giới”

    Tin Tức-

    Nối tiếp phiên kỹ thuật, giới thiệu các kết quả nghiên cứu chính của Đề án Lượng giá giá trị Quần thể danh thắng Tràng An, sáng 6/3, Sở Du lịch phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Hà Nội, Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật (ĐHQG Hà Nội) và Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường tổ chức Hội thảo Quốc tế “Lượng hoá giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và Phát triển thương hiệu của điểm đến Di sản thế giới”.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long